MỤC LỤC BÀI VIẾT
- 1 Bệnh trĩ là gì? Phân loại bệnh trĩ
- 2 Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Biến chứng của bệnh trĩ?
- 3 Nguyên nhân bệnh trĩ thường gặp
- 4 Dấu hiệu bệnh trĩ điển hình cần cảnh giác
- 5 Bị bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng gì?
- 6 Điều trị bệnh trĩ bằng y học hiện đại
- 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng Đông y với bài thuốc cổ của người H’mông
Bệnh trĩ là gì? Phân loại bệnh trĩ
ThS. BS. Nguyễn Thị Tuyết Lan – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc cho biết: Bệnh trĩ là tình trạng tĩnh mạch xung quanh vùng hậu môn phình đại và tạo thành các búi trĩ. Bệnh trĩ gồm 2 loại là trĩ nội và trĩ ngoại hoặc bệnh trĩ hỗn hợp, tùy thuộc vào vị trí xảy ra bệnh.
- Bệnh trĩ nội: là tình trạng trực tràng trên phồng to, búi trĩ hình thành trên đường lược
- Bệnh trĩ ngoại: trực tràng dưới phồng to, búi trĩ hình thành dưới đường lược.
Trĩ là căn bệnh mà bất kì ai cũng có thể mắc phải, kể cả trẻ em. Dân văn phòng, phụ nữ có thai – sau sinh, là những đối tượng dễ bị trĩ hơn cả.
Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Biến chứng của bệnh trĩ?
Bệnh trĩ giai đoạn đầu chỉ gây phiền toái và khó chịu, việc điều trị không phức tạp. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân giữ tâm lý e ngại, không khám chữa, lâu dần bệnh trĩ sẽ trở nên năng hơn, gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân bệnh trĩ thường gặp
Nguyên nhân phổ biến nhất là do tăng áp lực ở hậu môn hoặc tĩnh mạch trực tràng. Một số yếu tố dẫn đến hiện tượng này là do:
- Táo bón hoặc tiêu chảy mãn tính
- Đứng hoặc ngồi lâu làm cản trở lưu thông máu, tắc nghẽn tĩnh mạch trĩ
- Chế độ ăn thiếu chất xơ
- Lý do khác: tuổi cao, mang thai, thừa cân, căng thẳng…
Dấu hiệu bệnh trĩ điển hình cần cảnh giác
Tùy theo việc bạn mắc trĩ nội hay trĩ ngoại mà sẽ có các triệu chứng, biểu hiện khác nhau:
Dấu hiệu bệnh trĩ nội
Triệu chứng bệnh trĩ nội được chia ra theo từng cấp độ:
- Độ 1: Búi trĩ bị phình, chưa sa ra ngoài.
- Độ 2: Búi trĩ sa và tự thụt vào được
- Độ 3: Búi trĩ sa, phải dùng tay đẩy vào
- Độ 4: Búi trĩ sa hẳn ra ngoài, không đẩy vào được
Dấu hiệu bị trĩ nội khác: rát, ngứa hậu môn, đại tiện ra máu…
Dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại
Các triệu chứng bệnh trĩ ngoại bao gồm:
- Sa búi trĩ
- Đi ngoài ra máu
- Đau rát hậu môn
- Tĩnh mạch bị phình
- Cảm giác vướng, cộm
Bị bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng gì?
Người bị trĩ nên ăn các thực phẩm sau:
- Chất xơ: đậu, bông cải…
- Thức ăn nhuận tràng: chuối, mồng tơi…
- Uống nhiều nước: 1.5 – 2l/ ngày
Bị bệnh trĩ nên kiêng:
- Thực phẩm cay nóng
- Đồ ăn nhiều dầu mỡ
- Các chất kích thích: rượu, bia, cafe…
Cách giảm đau trĩ và giảm khó chịu tại nhà
Phương pháp giảm khó chịu do trĩ gây ra (ảnh minh hoạ)
Tuy nhiên, BS Tuyết Lan cho biết: Các phương pháp này chỉ mang tính tạm thời. Nếu muốn loại bỏ những triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra cần có một giải pháp chữa bệnh trĩ từ gốc.
Điều trị bệnh trĩ bằng y học hiện đại
Đây là cách điều trị bệnh trĩ rất phổ biến. Các loại thuốc sau thường hay được sử dụng:
- Thuốc uống (có chứa epinephrine, phenylephrine, hydrocortisone…)
- Thuốc bôi (chứa ruscogenins, trimebutine, proctolog…)
- Kháng sinh – giảm đau (chứa cephalosporins, penicillin, aspirin…)
Tuy nhiên, người bệnh cần đặc biệt lưu ý phải xin chỉ định của bác sĩ trước khi dùng.
Một cách chữa bệnh trĩ được nhiều người lựa chọn nữa phải kể đến Đông y. Ưu điểm của phương pháp này là điều trị bệnh từ căn nguyên, có tác dụng lâu dài, không gây đau đớn.
Cách chữa bệnh trĩ bằng Đông y với bài thuốc cổ của người H’mông
Bài thuốc Đông y trị bệnh trĩ được đánh giá cao hiện nay phải kể đến bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc. Đây là bài thuốc được nghiên cứu và phát triển từ công thức bí truyền chữa trĩ của người H’mông bởi đội ngũ chuyên gia đầu ngành về YHCT.
Với thành phần gồm 2 chế phẩm: thuốc ngâm – thuốc uống, bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc đem đến “tác động kép”, giúp điều trị bệnh từ trong ra ngoài. Bài thuốc đặc biệt hiệu quả nhờ bài thuốc ngâm hiệu nghiệm – đơn thuốc không phải đơn vị nào cũng có.
Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc cho biết: “88,4% bệnh nhân sau 3 tháng sử dụng thuốc búi trĩ đã tự co, hết táo bón, đau rát hậu môn. Số người vẫn còn các biểu hiện của trĩ là do không không tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ trong việc điều trị.”
Lộ trình điều trị bệnh trĩ tại Thuốc dân tộc:
- 7 – 10 ngày: Giảm triệu chứng đầy hơi, chướng bụng, phần mềm hơn
- 15 – 30 ngày: Tình trạng táo bón cải thiện, đại tiện dễ dàng hơn
- 2 – 3 tháng: Triệu chứng đi ngoài ra máu, táo bón giảm hẳn, chức năng tiêu hóa phục hồi
Bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp toàn diện và an toàn, được các bác sĩ đầu ngành về điều trị bệnh trĩ đánh giá cao và tin dùng. Ngoài việc mang lại hiệu quả cao, bài thuốc còn giúp loại bỏ nguy cơ bệnh trĩ tái phát.
Theo sức khoẻ đời sống.